Trâu có cặp sừng “chỉ địa” kỳ lạ, bao nhiêu tiền chủ cũng không bán

Gu có cặp sừng kì lạ khi nó hướng ngược xuống đất, đầu của hai chiếc sừng cong vào nhau chỉ cách khoảng 3cm. Chủ nhân của Gu cho biết cặp sừng này dài đến khoảng 60cm. Ảnh: Văn Long.

Chú trâu có cặp sừng mọc ngược đâm hướng xuống đất với cái tên dễ thương Gu được ông chủ rất mực yêu thương và chẳng bao giờ bán dù có nhiều người hỏi mua.

Đó là chú trâu của ông  K'Brẻo (58 tuổi, xã Tà Hine, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) với cái tên gọi thường ngày là Gu. Ôm cổ chú trâu một cách thân thiết, ông Brẻo kể: " Con trâu này đã được tôi chăm sóc 10 năm nay, dù được nhiều người hỏi mua nhưng tôi không bán vì nó đã đi theo gia đình từ khi còn khó khăn". Ảnh: Văn Long.
Đó là chú trâu của ông K’Brẻo (58 tuổi, xã Tà Hine, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) với cái tên gọi thường ngày là Gu. Ôm cổ chú trâu một cách thân thiết, ông Brẻo kể: ” Con trâu này đã được tôi chăm sóc 10 năm nay, dù được nhiều người hỏi mua nhưng tôi không bán vì nó đã đi theo gia đình từ khi còn khó khăn”. Ảnh: Văn Long.
Gu có cặp sừng kì lạ khi nó hướng ngược xuống đất, đầu của hai chiếc sừng cong vào nhau chỉ cách khoảng 3cm. Chủ nhân của Gu cho biết cặp sừng này dài đến khoảng 60cm. Ảnh: Văn Long.
Gu có cặp sừng kì lạ khi nó hướng ngược xuống đất, đầu của hai chiếc sừng cong vào nhau chỉ cách khoảng 3cm. Chủ nhân của Gu cho biết cặp sừng này dài đến khoảng 60cm. Ảnh: Văn Long.
Từ năm 2008, sau khi được sinh ra và trưởng thành, cặp sừng của Gu đã mọc và hướng xuống dưới không như các "thành viên" trong đàn. Đến nay khi đã 10 tuổi, Gu đang là đầu đàn của 10 chú trâu còn lại. Ảnh: Văn Long.
Từ năm 2008, sau khi được sinh ra và trưởng thành, cặp sừng của Gu đã mọc và hướng xuống dưới không như các “thành viên” trong đàn. Đến nay khi đã 10 tuổi, Gu đang là đầu đàn của 10 chú trâu còn lại. Ảnh: Văn Long.
"Nó là con trâu đầu đàn. Đàn trâu được gây dựng từ một con trâu mà bố mẹ tôi giành làm của khi con mình đi lấy vợ từ năm 1995. Đến nay, dù chú trâu đầu tiên không còn, nhưng tôi vẫn tiếp tục chăm sóc các con của chúng qua từng thời kì. Giá trị đàn trâu của gia đình tôi hiện tại khoảng 300 triệu đồng", ông Brẻo xoa lưng Gu nói. Được biết, tục "cho trâu" cho các con khi lập gia đình là một phong tục truyền thống của người K'ho. Tuy nhiên, hiện nay phong tục này đang dần bị mai một và thay vào đó là cho vàng hay tiền. Ảnh: Văn Long.
“Nó là con trâu đầu đàn. Đàn trâu được gây dựng từ một con trâu mà bố mẹ tôi giành làm của khi con mình đi lấy vợ từ năm 1995. Đến nay, dù chú trâu đầu tiên không còn, nhưng tôi vẫn tiếp tục chăm sóc các con của chúng qua từng thời kì. Giá trị đàn trâu của gia đình tôi hiện tại khoảng 300 triệu đồng”, ông Brẻo xoa lưng Gu nói. Được biết, tục “cho trâu” cho các con khi lập gia đình là một phong tục truyền thống của người K’ho. Tuy nhiên, hiện nay phong tục này đang dần bị mai một và thay vào đó là cho vàng hay tiền. Ảnh: Văn Long.
Hiện tại Gu đang có bầu được khoảng 9 tháng và đã 7 lần sinh cho ông Brẻo những con nghé con. Ảnh: Văn Long.
Hiện tại Gu đang có bầu được khoảng 9 tháng và đã 7 lần sinh cho ông Brẻo những con nghé con. Ảnh: Văn Long.
Mỗi ngày ông Brẻo đều lùa đàn trâu của mình ra những cánh đồng cỏ cách nhà khoảng 2km. "Cứ sáng thì 8h30 tôi mở cổng cùng chúng ra đồng, sau đó đến khoảng 3h chiều lại đuổi chúng về chuồng. Buổi trưa thì tôi ăn cơm mang từ nhà đi, cứ thế từ năm này qua năm khác vì gia đình chẳng có ruộng nhiều", ông Brẻo nói. Ảnh: Văn Long.
Mỗi ngày ông Brẻo đều lùa đàn trâu của mình ra những cánh đồng cỏ cách nhà khoảng 2km. “Cứ sáng thì 8h30 tôi mở cổng cùng chúng ra đồng, sau đó đến khoảng 3h chiều lại đuổi chúng về chuồng. Buổi trưa thì tôi ăn cơm mang từ nhà đi, cứ thế từ năm này qua năm khác vì gia đình chẳng có ruộng nhiều”, ông Brẻo nói. Ảnh: Văn Long.
Khi Gu gặm cỏ thì hai chiếc sừng đã cắm hẳn xuống đất bởi chúng dài quá qua cái miệng. Điều này cũng là một khó khăn đối với Gu khi ra đồng ăn cỏ. Tuy nhiên Gu cũng được chủ rất mực yêu thương và được nhiều người quan tâm. Ảnh: Văn Long.
Khi Gu gặm cỏ thì hai chiếc sừng đã cắm hẳn xuống đất bởi chúng dài quá qua cái miệng. Điều này cũng là một khó khăn đối với Gu khi ra đồng ăn cỏ. Tuy nhiên Gu cũng được chủ rất mực yêu thương và được nhiều người quan tâm. Ảnh: Văn Long.

Theo Văn Long (Dân Việt)

Để lại một bình luận