Du khách chen kín ở Vạn Lý Trường Thành ngày 1/1 (ảnh trái). Năm 2019, địa điểm lịch sử này thường quá tải khách du lịch, lượng khách mỗi ngày lên tới 65.000 người. Tuy nhiên từ 25/1 nhiều đoạn Vạn Lý Trường Thành phải đóng cửa để hạn chế virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp lây lan. Với các điểm còn đón khách, du khách phải qua cửa kiểm tra thân nhiệt trước khi vào.
Khánh Trần (Theo Business Insider) – Vnexpress
Tử Cấm Thành (Bảo tàng Cố Cung) vốn là một điểm du lịch thu hút đông du khách ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Năm 2018, Bắc Kinh đón lượng khách tăng vọt tới hơn 4 triệu lượt. Tuy nhiên, khi dịch nCoV bùng phát, Tử Cấm Thành phải đóng cửa từ cuối tháng 1 vừa qua và chưa có thông báo mở cửa trở lại.
Du khách chen kín ở Vạn Lý Trường Thành ngày 1/1 (ảnh trái). Năm 2019, địa điểm lịch sử này thường quá tải khách du lịch, lượng khách mỗi ngày lên tới 65.000 người. Tuy nhiên từ 25/1 nhiều đoạn Vạn Lý Trường Thành phải đóng cửa để hạn chế virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp lây lan. Với các điểm còn đón khách, du khách phải qua cửa kiểm tra thân nhiệt trước khi vào.
Khánh Trần (Theo Business Insider) – Vnexpress
Thiên Đàn là di sản được UNESCO công nhận năm 1998 cũng là điểm du lịch nổi tiếng của thủ đô Bắc Kinh. Ảnh trái là khung cảnh đông đúc du khách dịp Tết Âm lịch năm 2018. Ảnh phải chụp ngày 27/1, nơi này vẫn hoạt động nhưng rất ít người tới tham quan.
Tử Cấm Thành (Bảo tàng Cố Cung) vốn là một điểm du lịch thu hút đông du khách ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Năm 2018, Bắc Kinh đón lượng khách tăng vọt tới hơn 4 triệu lượt. Tuy nhiên, khi dịch nCoV bùng phát, Tử Cấm Thành phải đóng cửa từ cuối tháng 1 vừa qua và chưa có thông báo mở cửa trở lại.
Du khách chen kín ở Vạn Lý Trường Thành ngày 1/1 (ảnh trái). Năm 2019, địa điểm lịch sử này thường quá tải khách du lịch, lượng khách mỗi ngày lên tới 65.000 người. Tuy nhiên từ 25/1 nhiều đoạn Vạn Lý Trường Thành phải đóng cửa để hạn chế virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp lây lan. Với các điểm còn đón khách, du khách phải qua cửa kiểm tra thân nhiệt trước khi vào.
Khánh Trần (Theo Business Insider) – Vnexpress
Khung cảnh chợ đêm đường tàu Ratchada ở Bangkok, Thái Lan thường ngày rất đông du khách mua sắm, tham quan (ảnh trái). Trong thời gian dịch nCoV bùng phát, chợ vẫn mở nhưng lượng khách sụt giảm nghiêm trọng. Một tiểu thương trả lời báo Guardian, mặt hàng anh bán nhiều nhất thời gian này là khẩu trang dùng một lần, chạy hơn tất cả các loại đồ lưu niệm thường bán trước đây.
Thiên Đàn là di sản được UNESCO công nhận năm 1998 cũng là điểm du lịch nổi tiếng của thủ đô Bắc Kinh. Ảnh trái là khung cảnh đông đúc du khách dịp Tết Âm lịch năm 2018. Ảnh phải chụp ngày 27/1, nơi này vẫn hoạt động nhưng rất ít người tới tham quan.
Tử Cấm Thành (Bảo tàng Cố Cung) vốn là một điểm du lịch thu hút đông du khách ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Năm 2018, Bắc Kinh đón lượng khách tăng vọt tới hơn 4 triệu lượt. Tuy nhiên, khi dịch nCoV bùng phát, Tử Cấm Thành phải đóng cửa từ cuối tháng 1 vừa qua và chưa có thông báo mở cửa trở lại.
Du khách chen kín ở Vạn Lý Trường Thành ngày 1/1 (ảnh trái). Năm 2019, địa điểm lịch sử này thường quá tải khách du lịch, lượng khách mỗi ngày lên tới 65.000 người. Tuy nhiên từ 25/1 nhiều đoạn Vạn Lý Trường Thành phải đóng cửa để hạn chế virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp lây lan. Với các điểm còn đón khách, du khách phải qua cửa kiểm tra thân nhiệt trước khi vào.
Khánh Trần (Theo Business Insider) – Vnexpress
Theo AP, trung bình một ngày giao lộ Shibuya ở Tokyo có 500.000 người qua lại khiến khung cảnh nơi này lúc nào cũng kín đặc dân địa phương lẫn du khách. Tuy nhiên, giao lộ đông đúc bậc nhất thế giới trở nên vắng lặng hẳn kể từ đầu tháng 2 (ảnh phải chụp ngày 2/2).
Hiện tại, Nhật Bản có 161 người nhiễm nCoV và một ca tử vong. Ngoài ra, ngày 19/2 sau 14 ngày cách ly của du thuyền Diamond Princess cập cảng Yokohama, giới chức Nhật ghi nhận 691 ca nhiễm và ba hành khách tử vong.
Khung cảnh chợ đêm đường tàu Ratchada ở Bangkok, Thái Lan thường ngày rất đông du khách mua sắm, tham quan (ảnh trái). Trong thời gian dịch nCoV bùng phát, chợ vẫn mở nhưng lượng khách sụt giảm nghiêm trọng. Một tiểu thương trả lời báo Guardian, mặt hàng anh bán nhiều nhất thời gian này là khẩu trang dùng một lần, chạy hơn tất cả các loại đồ lưu niệm thường bán trước đây.
Thiên Đàn là di sản được UNESCO công nhận năm 1998 cũng là điểm du lịch nổi tiếng của thủ đô Bắc Kinh. Ảnh trái là khung cảnh đông đúc du khách dịp Tết Âm lịch năm 2018. Ảnh phải chụp ngày 27/1, nơi này vẫn hoạt động nhưng rất ít người tới tham quan.
Tử Cấm Thành (Bảo tàng Cố Cung) vốn là một điểm du lịch thu hút đông du khách ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Năm 2018, Bắc Kinh đón lượng khách tăng vọt tới hơn 4 triệu lượt. Tuy nhiên, khi dịch nCoV bùng phát, Tử Cấm Thành phải đóng cửa từ cuối tháng 1 vừa qua và chưa có thông báo mở cửa trở lại.
Du khách chen kín ở Vạn Lý Trường Thành ngày 1/1 (ảnh trái). Năm 2019, địa điểm lịch sử này thường quá tải khách du lịch, lượng khách mỗi ngày lên tới 65.000 người. Tuy nhiên từ 25/1 nhiều đoạn Vạn Lý Trường Thành phải đóng cửa để hạn chế virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp lây lan. Với các điểm còn đón khách, du khách phải qua cửa kiểm tra thân nhiệt trước khi vào.
Khánh Trần (Theo Business Insider) – Vnexpress
Một trong những điểm thu hút đông khách nhất là Cung Gyeongbokgung ở Seoul nhưng ngày 10/2 cũng chỉ lác đác người (ảnh phải). Hàn Quốc hiện ghi nhận 12 người tử vong và gần 1.300 ca nhiễm vì nCoV, cao thứ hai trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc đại lục.
Theo AP, trung bình một ngày giao lộ Shibuya ở Tokyo có 500.000 người qua lại khiến khung cảnh nơi này lúc nào cũng kín đặc dân địa phương lẫn du khách. Tuy nhiên, giao lộ đông đúc bậc nhất thế giới trở nên vắng lặng hẳn kể từ đầu tháng 2 (ảnh phải chụp ngày 2/2).
Hiện tại, Nhật Bản có 161 người nhiễm nCoV và một ca tử vong. Ngoài ra, ngày 19/2 sau 14 ngày cách ly của du thuyền Diamond Princess cập cảng Yokohama, giới chức Nhật ghi nhận 691 ca nhiễm và ba hành khách tử vong.
Khung cảnh chợ đêm đường tàu Ratchada ở Bangkok, Thái Lan thường ngày rất đông du khách mua sắm, tham quan (ảnh trái). Trong thời gian dịch nCoV bùng phát, chợ vẫn mở nhưng lượng khách sụt giảm nghiêm trọng. Một tiểu thương trả lời báo Guardian, mặt hàng anh bán nhiều nhất thời gian này là khẩu trang dùng một lần, chạy hơn tất cả các loại đồ lưu niệm thường bán trước đây.
Thiên Đàn là di sản được UNESCO công nhận năm 1998 cũng là điểm du lịch nổi tiếng của thủ đô Bắc Kinh. Ảnh trái là khung cảnh đông đúc du khách dịp Tết Âm lịch năm 2018. Ảnh phải chụp ngày 27/1, nơi này vẫn hoạt động nhưng rất ít người tới tham quan.
Tử Cấm Thành (Bảo tàng Cố Cung) vốn là một điểm du lịch thu hút đông du khách ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Năm 2018, Bắc Kinh đón lượng khách tăng vọt tới hơn 4 triệu lượt. Tuy nhiên, khi dịch nCoV bùng phát, Tử Cấm Thành phải đóng cửa từ cuối tháng 1 vừa qua và chưa có thông báo mở cửa trở lại.
Du khách chen kín ở Vạn Lý Trường Thành ngày 1/1 (ảnh trái). Năm 2019, địa điểm lịch sử này thường quá tải khách du lịch, lượng khách mỗi ngày lên tới 65.000 người. Tuy nhiên từ 25/1 nhiều đoạn Vạn Lý Trường Thành phải đóng cửa để hạn chế virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp lây lan. Với các điểm còn đón khách, du khách phải qua cửa kiểm tra thân nhiệt trước khi vào.
Khánh Trần (Theo Business Insider) – Vnexpress
Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nội, Việt Nam, đón rất nhiều khách quốc tế và trong nước vào ngày Tết Âm lịch 2019 (ảnh trái). Ngày 12/2, khách đeo khẩu trang tham quan Văn Miếu.
Một trong những điểm thu hút đông khách nhất là Cung Gyeongbokgung ở Seoul nhưng ngày 10/2 cũng chỉ lác đác người (ảnh phải). Hàn Quốc hiện ghi nhận 12 người tử vong và gần 1.300 ca nhiễm vì nCoV, cao thứ hai trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc đại lục.
Theo AP, trung bình một ngày giao lộ Shibuya ở Tokyo có 500.000 người qua lại khiến khung cảnh nơi này lúc nào cũng kín đặc dân địa phương lẫn du khách. Tuy nhiên, giao lộ đông đúc bậc nhất thế giới trở nên vắng lặng hẳn kể từ đầu tháng 2 (ảnh phải chụp ngày 2/2).
Hiện tại, Nhật Bản có 161 người nhiễm nCoV và một ca tử vong. Ngoài ra, ngày 19/2 sau 14 ngày cách ly của du thuyền Diamond Princess cập cảng Yokohama, giới chức Nhật ghi nhận 691 ca nhiễm và ba hành khách tử vong.
Khung cảnh chợ đêm đường tàu Ratchada ở Bangkok, Thái Lan thường ngày rất đông du khách mua sắm, tham quan (ảnh trái). Trong thời gian dịch nCoV bùng phát, chợ vẫn mở nhưng lượng khách sụt giảm nghiêm trọng. Một tiểu thương trả lời báo Guardian, mặt hàng anh bán nhiều nhất thời gian này là khẩu trang dùng một lần, chạy hơn tất cả các loại đồ lưu niệm thường bán trước đây.
Thiên Đàn là di sản được UNESCO công nhận năm 1998 cũng là điểm du lịch nổi tiếng của thủ đô Bắc Kinh. Ảnh trái là khung cảnh đông đúc du khách dịp Tết Âm lịch năm 2018. Ảnh phải chụp ngày 27/1, nơi này vẫn hoạt động nhưng rất ít người tới tham quan.
Tử Cấm Thành (Bảo tàng Cố Cung) vốn là một điểm du lịch thu hút đông du khách ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Năm 2018, Bắc Kinh đón lượng khách tăng vọt tới hơn 4 triệu lượt. Tuy nhiên, khi dịch nCoV bùng phát, Tử Cấm Thành phải đóng cửa từ cuối tháng 1 vừa qua và chưa có thông báo mở cửa trở lại.
Du khách chen kín ở Vạn Lý Trường Thành ngày 1/1 (ảnh trái). Năm 2019, địa điểm lịch sử này thường quá tải khách du lịch, lượng khách mỗi ngày lên tới 65.000 người. Tuy nhiên từ 25/1 nhiều đoạn Vạn Lý Trường Thành phải đóng cửa để hạn chế virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp lây lan. Với các điểm còn đón khách, du khách phải qua cửa kiểm tra thân nhiệt trước khi vào.
Khánh Trần (Theo Business Insider) – Vnexpress